Last Kill.....

Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

––––•(-• (Last † Kill) •-)•––––


    Câu 1: Quá trình đổi mới nhận thức về kinh tế thị trường.

    avatar
    Admin
    Admin


    Tổng số bài gửi : 58
    Join date : 05/05/2011
    Age : 32

    Câu 1: Quá trình đổi mới nhận thức về kinh tế thị trường. Empty Câu 1: Quá trình đổi mới nhận thức về kinh tế thị trường.

    Bài gửi  Admin Mon May 30, 2011 8:47 am

    • Cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp:
    - Trước thời kỳ đổi mới nền kinh tế nước ta được quản lý bằng cơ chế kế hoạch hóa tập trung với những đặc điểm:
     Nhà nước quản lý nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chính dựa trên hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh chi tiết từ trên xuống dưới.
     Các cơ quan hành chính can thiệp quá sâu vào hoạt động sản xuất kinh doanh, nhưng lại không chịu trách nhiệm gì về vật chất đối với các quy định của mình
     Quan hệ hàng hóa – tiền tệ được coi nhẹ là hình thức quan hệ hienj vật là chủ yếu. Nhà nước quản lý kinh tế thong qua chế độ cấp phát – giao nộp, hạch toán kinh tế chỉ là hình thức.
     Bộ máy quản lý cồng kềnh nhiều cấp trung gian, kém năng động, kém năng lực, phong cách cửa quyền, quan liêu nhưng lại được hưởng quyền lợi cao hơn người lao động.
    • Nhu cầu đổi mới cơ chế quản lý kinh tế
    - Dưới áp lực của tình thế khách quan, nhằm thoát khỏi khủng haongr kinh tế - xã hội, chúng ta đã có những bước cải tiến kinh tế theo hướng tị trường, tuy nhiên còn chưa toàn diện, chưa triệt để. Nghị quyết TW 8 khóa V (năm 1985) về giá-lương-tiền. Thực hiện nghị định số 25-CP & Nghị định số 26-CP của Chính phủ… Đó là những căn cứ thực tế để Đảng đi đến quyết định thay đổi về cơ bản cơ chế quản lý kinh tế.
    - Đề cập sự cần thiết đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, Đại hội VI khẳng định: “Việc bố trí lại cơ cấu kinh tế phải đi đôi với đổi mới cơ chế quản lý kinh tế”. Cơ chế quản lý tập trung quan liêu, bao cấp từ nhiều năm nay không tạo được động lực phát triển, làm suy yếu kinh tế XHCN. Chính vì vậy, việc đổi mới cơ chế quản lý kinh tế trở thành nhu cầu cần thiết & cấp bách.

      Hôm nay: Fri Apr 19, 2024 3:24 pm